an = ?.
a) Viết các tích sau dưới dạng lũy thừa:
3.3.3; 6.6.6.6.
b) Phát biểu hoàn thiện các câu sau:
32 còn gọi là “3…” hay “… của 3”; còn gọi là “5…” hay “… của 5”.
c) Hãy đọc các lũy thừa sau và chỉ rõ cơ số, số mũ: 310; 105.
Giải
a) 3.3.3 = 33 ; 6.6.6.6 = 64.
b) 32 còn gọi là “3 bình phương ” hay “bình phương của 3”.
53 còn gọi là “5 lập phương” hay “lập phương của 5”.
c) 310 đọc là ba mũ mười, cơ số là 3 và số mũ là 10.
105 đọc là mười mũ năm, cơ số là 10 và số mũ là 5.
Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ.
am . an = am + n
Viết các tích sau dưới dạng một lũy thừa: 33.34; 104.103; x2.x5.
Giải
• 33.34 = 33+4 = 37.
• 104.103 = 104+3 = 107.
• x2.x5 = x2+5 = x7.
Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ.
am : an = am - n (với a ≠ 0 và m ≥ n)
Quy ước: a0 = 1 (với a ≠ 0).
a) Viết kết quả của mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa.
117 : 113; 117 : 117; 72 . 74; 72 . 74 : 73;
b) Cho biết mỗi phép tính sau đúng hay sai:
97 : 92 = 95; 710 : 72 = 75
211 : 28 = 6; 56 : 56 = 5.
Giải
a) 117 : 113 = 117 - 3 = 114;
117 : 117 = 117-7 = 110 = 1;
72.74 = 72+4 = 76;
72.74:73 = 72+4:73 = 76:73 = 76-3 = 73.
b) • 97:92 = 97-2 = 95. Vậy 97:92 = 95 là phép tính đúng.
• 710:72 = 710-2 = 78. Vậy 710:72 = 75 là phép tính sai.
• 211:28 = 211-8 = 23 = 2.2.2 = 8. Vậy 211:28 = 6 là phép tính sai.
• 56:56 = 56-6 = 50 = 1. Vậy 56:56 = 5 là phép tính sai.
Xem thêm các bài học khác :