Chương VII. Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Chương trình học Toán 10 Cánh Diều

Tọa độ của vectơ, biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ. Phương trình: đường thẳng, đường tròn, ba đường conic trong mặt phẳng tọa độ.

Bài 1. Tọa độ của vectơ

Bài 2. Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ

Bài 3. Phương trình đường thẳng

Bài 4. Ví trí tương đối và góc giữa hai đường thẳng. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng

Bài 5. Phương trình đường tròn

Bài 6. Ba đường conic

ba-duong-conic

Từ xa xưa, người Hy Lạp đã biết rằng giao tuyến của mặt nón tròn xoay và một mặt phẳng không đi đình của nón là đường tròn hoặc đường cong mà ta gọi là đường conic (Hình 48). Từ "conic" xuất phát từ gốc tiếng Hy Lạp Konos, nghĩa là mặt nón.

Đường conic gồm những loại đường nào và được xác định như thế nào?

Ôn tập chương VII. Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Tọa độ của một vectơ. Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ.

Ví trí của hai đường thẳng. Góc giữa hai đường thẳng. Khoảng cách từ điểm đến đường thẳng.

Phương trình: đường thẳng, đường tròn, ba đường conic (elip, hypebol, parabol) trong mặt phẳng tọa độ.