Trong tam giác ABC với BC = a, CA = b, AB = c, ta có:
a2 = b2 + c2 - 2bc cosA;
b2 = c2 + a2 - 2ca cosB;
c2 = a2 + b2 - 2ab cosC.
cos A = ;
cos B = ;
cos C = .
Tính các cạnh và các góc chưa biết của tam giác ABC trong Hình 4.
Giải
Theo định lý côsin cho ∆ABC, ta có:
BC2 = AB2 + AC2 – 2AB.AC.cosA = 142 + 182 – 2.14.18. cos62° ≈ 283,4.
⇒ BC ≈ ≈ 16,8.
Theo hệ quả của định lí côsin cho ∆ABC, ta có:
cosB = ≈ 0,328.
⇒ ≈ 71°, ≈ 180° - (62° + 71°) = 47°.
Trong tam giác ABC với BC = a, CA = b, AB = c, ta có:
,
trong đó R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
a = 2RsinA; b = 2RsinB; c = 2RsinC;
sinA = ; sinB = ; sinC = .
Tính các cạnh và các góc chưa biết của tam giác MNP trong Hình 8.
Giải
Trong ∆MNP, ta có:
= 180° - (34° + 112°) = 34°.
= 34° nên ∆MNP cân tại N ⇒ Do đó MN = NP = 22.
Theo định lí sin, ta có:
⇒ MP = ≈ 36,5.
Cho tam giác ABC. Ta kí hiệu:
• a, b, c lần lượt là độ dài các cạnh BC, CA, AB.
• ha, hb, hc là độ dài các đường cao lần lượt ứng với các cạnh BC, CA, AB.
• R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác.
• r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác.
• p là nửa chu vi tam giác.
• S là diện tích tam giác.
Ta có các công thức tính diện tích tam giác sau:
1) S = aha = bhb = chc;
2) S = ab sinC = bc sinA = ac sinB;
3) S = ;
4) S = pr;
5) S = (công thức Heron).
Cho tam giác ABC có b = 14, c = 35 và = 60°. Tính diện tích tam giác ABC và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Giải
• S = bc sinA =.14.35. sin 60° ≈ 212,2.
• Áp dụng định lí côsin cho ∆ABC, ta có:
a2 = b2 + c2 – 2bc cosA = 142 + 352 – 2.14.35.cos60° = 931
⇒ a = .
Áp dụng định lí sin ta có: = 2R ⇒ R = ≈17,6.
Vậy diện tích ∆ABC gần bằng 212,2 (đơn vị diện tích), bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆ABC gần bằng 17,6 (đơn vị độ dài).
Xem thêm các bài học khác :