Bài 3. Nhị thức Newton

Chương 8. Đại số tổ hợp

Với số tự nhiên n > 3 thì công thức khai triển biểu thức (a + b)n sẽ như thế nào?

1. Nhị thức Newton $(a+b)^n$

• (a + b)4 = $C_4^0$a4 + $C_4^1$a3b + $C_4^2$a2b2​​​​​​​ + $C_4^3$a​​​​​​​b​​​​​​​3 + $C_4^4$b4;

• (a + b)5 = $C_5^0$a5 + $C_5^1$a4b + $C_5^2$a3​​​​​​​b2​​​​​​​ + $C_5^3$a2​​​​​​​b3​​​​​​​ + $C_5^4$a​​​​​​​b​​​​​​​4 + $C_5^5$b5.

Hai công thức trên gọi là công thức nhị thức Newton (gọi tắt là nhị thức Newton(a+b)n ứng với n = 4n = 5.

Ví dụ

Khai triển các biểu thức sau:

a) (x – 2)4;     b) (x + 2y)5.

Giải

a) Theo nhị thức Newton (a + b)4 với a = x và b = -2, ta có:

(x – 2)4 = $C_4^0$x4 + $C_4^1$x3.(-2) + $C_4^2$x2.(-2)2 + $C_4^3$x.(-2)3 + $C_4^4$.(-2)4

   = x4 – 8x3 + 24x2 – 32x + 16.

b) Theo nhị thức Newton (a + b)5 với a = x và b = 2y, ta có:

(x + 2y)5 = $C_5^0$x5 + $C_5^1$x4(2y)1 + $C_5^2$x3(2y)2 + $C_5^3$x2(2y)3 + $C_5^4$x(2y)4 + $C_5^5$(2y)5

   = x5 + 10x4y + 40x3y2 + 80x2y3 + 80xy4 + 32y.


Xem thêm các bài học khác :

Chương 8. Đại số tổ hợp

Bài 1. Quy tắc cộng và quy tắc nhân
Bài 2. Hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp
Bài 3. Nhị thức Newton
Ôn tập chương 8. Đại số tổ hợp